Dịch thuật: Chữ "ninh" (Đối chiếu tự điển)


CHỮ “NINH”
宁  寧
Bính âm ning (thanh điệu 2) / ning (thanh điệu 4)

5 nét
14 nét

Ning (thanh điệu 2) (níng)
1- An ninh
          Ninh tĩnh 宁静
2- Biệt xưng của thành phố Nam Kinh 南京
          Hỗ Ninh tuyến 沪宁线

Ning (thanh điệu 4) (nìng)
1- Ninh khả (thà)
          Ninh khẳng 宁肯 / ninh nguyện 宁愿 / ninh khuyết vô lạm 宁缺毋滥 .
2- Họ Ninh
Thuyết giải
          Chữ , bộ , kết cấu trên dưới. Chữ bỏ đi bộ phận ở giữa thành chữ . Chữ bảo lưu đặc trưng của chữ gốc. Chữ có thể dùng làm thiên bàng giản hoá, như / (nính), / (ninh).
          Chữ vốn đọc là zhù (âm Hán Việt đọc là “trữ” – ND), chỉ khoảng giữa của cửa cung điện với bình phong, chữ hiện tại là giản hoá của chữ (ninh). Để tránh lẫn lộn, đem chữ mà bính âm là zhù (bao gồm cả được dùng làm thiên bàng) được viết là (*)  , như () (trữ),   () (trữ), () (trữ) v.v...

Chú của người dịch
(*)- Chữ   bỏ bộ chính là cách viết giản hoá của chữ (trữ)

                                                      Huỳnh Chương Hưng
                                                      Quy Nhơn 22/01/2020

Nguồn
GIẢN HOÁ TỰ, PHỒN THỂ TỰ ĐỐI CHIẾU TỰ ĐIỂN
简化字繁体字对照字典
Chủ biên: Giang Lam Sinh 江蓝生, Lục Tôn Ngô 陆尊梧
Thượng Hải – Hán ngữ đại từ điển xuất bản xã, 1998

Phụ lục
Chữ (ninh)
1- Yên ổn. 2 Thăm hỏi. Con gái ở nhà chồng về thăm cha mẹ gọi là quy ninh 歸寧. 3 Thà, lời thuận theo, như ninh khả thà khá; ninh sử 使 thà khiến. Xét ra chữ  ninh viết và viếthai chữ ý nghĩa hơi giống nhau mà có phần hơi khác. Như an ninh 安寧; Đinh ninh 丁寧 đều dùng chữ ninh , còn tên đất hay tên họ thù dùng chữ ninh
Chữ (trữ)
          Giữa khoảng cái bình phong với cửa.
          (Thiều Chửu: “Hán Việt tự điển”, nxb Hồng Đức 2015)
Previous Post Next Post