Dịch thuật: Chữ "cốc" (Đối chiếu tự điển)

CHỮ “CỐC”
谷  穀
Bính âm gu (thanh điệu 3)

7 nét
15 nét

1- Từ gọi chung mùa màng hoặc lương thực:
          Cốc vật 谷物 / bách cốc 百谷 /  ngũ cốc phong đăng 五谷丰登.
2- Hạt kê, hạt lật:
          Cốc thảo 谷草 /  cốc tuệ 谷穗.
3- Thóc, lúa:

Thuyết giải
          Chữ , bộ , kết cấu trên, giữa và dưới, loại chữ hội ý. Chữ vốn nghĩa là hang núi, đồng âm với chữ, dùng chữ làm chữ giản hoá cho chữ , là dùng chữ đồng âm thay thế. Trong Liệt nữ truyện 列女传 bản san khắc đời Tống, trong Thái Bình nhạc phủ 太平乐府, Nguyên điển chương 元典章 bản san khắc đời Nguyên, trong Bạch bào kí 白袍记 bản san khắc đời Minh và trong Mục Liên kí 目莲记, Kim Bình Mai 金瓶梅 bản san khắc đời Thanh đều thấy.
- Chữ có nghĩa là hang núi, hoặc là một họ, chỉ dùng chữ .
- Chữ ngày trước quy về bộ (hoà), trong Hán ngữ đại tự điển 汉语大字典 quy về bộ (thù).

                                                      Huỳnh Chương Hưng
                                                      Quy Nhơn 24/8/2019

Nguồn
GIẢN HOÁ TỰ, PHỒN THỂ TỰ ĐỐI CHIẾU TỰ ĐIỂN
简化字繁体字对照字典
Chủ biên: Giang Lam Sinh 江蓝生, Lục Tôn Ngô 陆尊梧
Thượng Hải – Hán ngữ đại từ điển xuất bản xã, 1998

Phụ lục
Chữ
1- Lũng, suối, hai bên núi giữa có một lối nước chảy gọi là cốc.
2- Hang, núi có chỗ thủng hỏm vào gọi là cốc.
3- Cùng đường, như Kinh Thi nói tiến thoái duy cốc 進退維谷 tiến thoái đều cùng đường.
Một âm là lộc, lộc lãi 谷蠡, một danh hiệu phong sắc cho các chư hầu hung nô.
Lại một âm là dục, nước Đột dục hồn 吐谷渾. (trang 638)
          (Thiều Chửu: Hán Việt tự điển, nxb Hồng Đức, 2015, trang 571)
Chữ
1- Lúa, loài thực vật dùng để ăn, như lúa tẻ lúa nếp đều gọi là côc.
2- Hay, tốt, lành. Như tiển cốc 戩穀 – hay rất mực.
3- Sống, như Kinh Thi nói cốc tắc dị thất 穀則異室 sống thì khác nhà.
4- Nuôi
5- Trẻ con.
(Thiều Chửu: Hán Việt tự điển, nxb Hồng Đức, 2015, trang 402)
Previous Post Next Post